Là một cơ quan nhà nước với nhiệm vụ thực hiện các chức năng quản lý bảo hiểm xã hội tại địa bàn quận Hai Bà Trưng, trong thời gian qua, trung tâm bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng đã và đang là địa chỉ đáng tin cậy của người dân khi có nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,…


Tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ các thông tin và hiểu hết về chức năng, quyền hạn của bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng, do đó nếu bạn muốn có thêm những thông tin về bảo hiểm xã hội Hai Bà Trưng, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Bạn đang xem: Bảo hiểm xã hội quận hai bà trưng


Thông tin về Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng

*
Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng
Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội. Sau đây là một số thông tin chi tiết bạn cần nắm được khi có công việc liên quan tới cơ quan này.

Điện thoại: 024.36285977 – 024.36284802

Bộ phận Tiếp nhận hồ sơ và Trả kết quả:Bộ phận Quản lý thu: Bộ phận Sổ, thẻ: Bộ phận Chính sách: Bộ phận Kế toán: 024.36284803

Thời gian làm việc:

Cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng làm việc theo giờ hành chính từ thứ hai đến hết thứ sáu hàng tuần

Thời gian làm việc như sau:

Sáng: Từ 8 giờ đến 12 giờ
Chiều: Từ 14 giờ đến 17 giờ

Đơn vị cấp trên trực tiếp: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội

Số tài khoản bảo hiểm xã hội Hai Bà Trưng

Số tài khoản BHXH Hai Bà Trưng, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN: 

Tên tài khoản: Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng

 Lưu ý: 

Khi nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN trong Nội dung cần ghi rõ Mã đơn vị (Ví dụ: YN 01234) – Tên đơn vị. Trường hợp đơn vị lập một chứng từ nộp tiền cho nhiều mã (như YN, IC, BW) thì phải ghi rõ số tiền nộp cho từng mã đơn vị.

Chức năng của bảo hiểm xã hội Hai Bà Trưng

Bảo hiểm xã hội Hai Bà Trưng là cơ quan bảo hiểm xã hội cấp thành phố, cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh đặt tại địa bàn thành phố, có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; quản lý các quỹ: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố theo quy định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy định của pháp luật.Bảo hiểm xã hội huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố của Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng
Bảo hiểm xã hội thành phố có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.Trong những năm qua,BHXH Quận Hai Bà Trưng đã từng bước thực hiện cải cách thủ tục hành chính để tạo điều kiện thuật lợi cho người tham gia được hưởng quyền lợi BHXH; và được các cấp tặng nhiều bằng khen, giấy khen của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội,…

Thẩm quyền của bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng

Cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng có các thẩm quyền sau:

Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội để giải quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo với Bảo hiểm xã hội tỉnh xem xét, giải quyết.Xây dựng trình Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh kế hoạch phát triển Bảo hiểm xã hội huyện dài hạn, ngắn hạn và chương trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.Quản lý các loại đối tượng khám chữa bệnh bắt buộc và tự nguyện theo quy định của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội trên địa bàn quận Hai Bà Trưng; hướng dẫn đôn đốc các đơn vị thực hiện các thủ tục phục vụ cho việc khai thác phát hành hoặc gia hạn thẻ khám chữa bệnh theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội;Tiếp nhận kinh phí, danh sách và tổ chức chi trả cho các đối tượng hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội chuyển đến theo phân cấp. Theo dõi việc thay đổi địa chỉ, danh sách tăng, giảm đối tượng hưởng chế độ trong quá trình chi trả;Thực hiện công tác giám định chi phí khám chữa bệnh của người có sổ, thẻ bảo hiểm xã hội tại các cơ sở khám chữa bệnh. Tiếp nhận và hướng dẫn người bệnh trong quá trình đến khám chữa bệnh, giải quyết những vướng mắc và đảm bảo quyền lợi cho bệnh nhân có sổ, thẻ bảo hiểm xã hội;Thực hiện việc thông tin, tuyên truyền, giải thích chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội;Quản lý công chức, viên chức, tài chính và tài sản thuộc Bảo hiểm xã hội huyện theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng.Giải quyết các kiến nghị, khiếu nại về việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế đối với các tổ chức, cá nhân tham gia và các cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định.

Và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội giao.

Lời Kết

Những thông tin cơ bản về trung tâm bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng như địa chỉ, thông tin liên hệ, chức năng, thẩm quyền… đã được chúng tôi đề cập trong bài viết trên. Nếu còn gặp phải những vướng mắc cần giải đáp, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn.

Lưu ý: Bài viết này được tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin trên Internet, nếu có thông tin nào không đúng hoặc thông tin đã cũ, xin vui lòng thông báo cho chúng tôi để kịp thời sửa đổi, bổ sung. Chúng tôi xin cảm ơn!

BHXH Quận Hai Bà Trưng đã từng bước thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuật lợi cho người tham gia được hưởng quyền lợi BHXH. BHXH Quận đã được các cấp tặng nhiều bằng khen và giấy khen của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, của quận.


Hiện nay nhu cầu tìm đến trung tâm Bảo hiểm xã hội để được giải quyết các chế độ về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…. của người lao động ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, không phải cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan tổ chức nào cũng biết địa chỉ, chức năng, thẩm quyền của trung tâm bảo hiểm quận Hai Bà Trưng.

Qua bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản nhất và cần thiết nhất về Bảo hiểm xã hội quận hai bà trưng. Hi vọng với những chia sẻ của bài viết, sẽ giúp Khách hàng nắm rõ các thông tin hữu ích liên quan đến cơ quan bảo hiểm xã hội quận.

Chức năng, nhiệm vụ của bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng

Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng là cơ quan nhà nước thuộc Chính phủ, có chức năng tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; thanh tra chuyên ngành việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

Giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội Thành phố tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội và quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc Bảo hiểm xã hội Thành phố,chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của UBND Quận Hai Bà Trưng.

Trên 13 năm tập thể cán bộ công chức viên chức BHXH quận Hai Bà Trưng đã nêu cao tinh thần đoàn kết, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của quận trong nhiều năm qua.

BHXH Quận đã từng bước thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuật lợi cho người tham gia được hưởng quyền lợi BHXH. BHXH Quận đã được các cấp tặng nhiều bằng khen và giấy khen của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, của quận. Đặc biệt đã hai lần được nhận Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội và đã nhận được Bằng khen của Chính phủ.

Bảo hiểm xã hộ quận hai bà trưng có nhiệm vụ, thẩm quyền trong việc tiếp nhận kinh phí, danh sách và tổ chức chi trả cho các đối tượng hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội chuyển đến theo phân cấp. Theo dõi việc thay đổi địa chỉ, danh sách tăng, giảm đối tượng hưởng chế độ trong quá trình chi trả;

Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội để giải quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo với Bảo hiểm xã hội tỉnh xem xét, giải quyết.

Quản lý các loại đối tượng khám chữa bệnh bắt buộc và tự nguyện theo quy định của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội trên địa bàn quận Hai Bà Trưng; hướng dẫn đôn đốc các đơn vị thực hiện các thủ tục phục vụ cho việc khai thác phát hành hoặc gia hạn thẻ khám chữa bệnh theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội;

Thực hiện công tác giám định chi phí khám chữa bệnh của người có sổ, thẻ bảo hiểm xã hội tại các cơ sở khám chữa bệnh. Tiếp nhận và hướng dẫn người bệnh trong quá trình đến khám chữa bệnh, giải quyết những vướng mắc và đảm bảo quyền lợi cho bệnh nhân có sổ, thẻ bảo hiểm xã hội;

Thực hiện việc thông tin, tuyên truyền, giải thích chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội; Quản lý công chức, viên chức, tài chính và tài sản thuộc Bảo hiểm xã hội huyện theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng.

*


Địa chỉ bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng ở đâu?

Quận Hai Bà Trưng nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý: Phía đông giáp quận Long Biên với ranh giới là sông Hồng. Phía tây giáp quận Đống Đa với ranh giới là đường Lê Duẩn và đường Giải Phóng.

Phía tây nam giáp quận Thanh Xuân với ranh giới là đường Giải Phóng. Phía nam giáp quận Hoàng Mai. Phía bắc giáp quận Hoàn Kiếm với ranh giới là các phố Trần Hưng Đạo, Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Nguyễn Du.

Quận Hai Bà Trưng có 18 phường trực thuộc, gồm: Bách Khoa, Bạch Đằng, Bạch Mai, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Lê Đại Hành, Minh Khai, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Vĩnh Tuy.

Hiện nay Trung tâm bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đặt tại: số 6 ngõ 167 Giải Phóng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Số điện thoại bảo hiểm xã hội quận Hai bà Trưng

Điện thoại: 024.36285977 – 024.36284802

Bộ phận Kế toán: 024.36284803

Số tài khoản bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng

Tên tài khoản: Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng

+ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hà Nội: 1500202901085

+ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Sở giao dịch 1: 12010009801055

+ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội: 0021000667788

+ Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng: 901045000005


+ Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hai Bà Trưng: 0651101669999

 Lưu ý: Khi nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN trong Nội dung cần ghi rõ Mã đơn vị (Ví dụ: YN01234) – Tên đơn vị. Trường hợp đơn vị lập một chứng từ nộp tiền cho nhiều mã (như YN, IC, BW) thì phải ghi rõ số tiền nộp cho từng mã đơn vị.

Thời gian làm việc bảo hiểm Xã hội Hai Bà Trưng

Thời gian làm việc của trung tâm bảo hiểm xã hội Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội được áp dụng theo quy định giờ hành chính như sau:

– Sáng từ: 8 giờ- 12 giờ; chiều 14 giờ – 17 giờ

– Làm việc từ: Sáng thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần

Thủ tục hành chính được thực hiện tại BHXH Hai bà Trưng

Với mỗi thủ tục khác nhau thì trình tự, hồ sơ thủ tục thực hiện tại cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ khác nhau. Ví dụ như với thủ tục Đăng ký đóng, cấp thẻ BHYT đối với người chỉ tham gia BHYT, dưới đây chúng tôi sẽ nói về thủ tục được thực hiện tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận hai bà trưng để cá nhân, doanh nghiệp nắm rõ:

Bước 1. Nộp hồ sơ tới cơ quan bảo hiểm quận Hai Bà Trưng

– Người tham gia nộp hồ sơ cho UBND phường, Đại lý thu/nhà trường hoặc nộp trực tiếp tại cơ quan BHXH quận hai bà trưng.

– Trường hợp người tham gia BHYT hộ gia đình nộp hồ sơ trực tiếp cho cơ quan BHXH có thể lựa chọn nộp hồ sơ một trong các hình thức sau:

+ Qua giao dịch điện tử;

+ Qua dịch vụ bưu chính công ích;

+ Trực tiếp tại cơ quan BHXH.

– Trường hợp nộp hồ sơ giấy: UBND các phường tại quận hai bà trưng, Đại lý thu/nhà trường lập Danh sách người chỉ tham gia BHYT (Mẫu D03-TS), thu tiền đóng BHYT của người tham gia BHYT hộ gia đình; tiền đóng BHYT phần thuộc trách nhiệm đóng của người tham gia BHYT; Nộp số tiền đã thu của người tham gia cho cơ quan BHXH theo quy định.


– Trường hợp giao dịch điện tử: Lập và gửi hồ sơ điện tử trên phần mềm kê khai hoặc kê khai trực tuyến tại Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam hoặc qua Tổ chức I-VAN; Ký điện tử trên hồ sơ và gửi đến Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam hoặc qua Tổ chức I-VAN; nộp tiền đóng thông qua tài khoản ngân hàng.

Bước 2. Nhận kết quả giải quyết

– Trường hợp người tham gia BHYT hộ gia đình nộp hồ sơ trực tiếp cho cơ quan BHXH nhận kết quả do cơ quan BHXH quận hai bà trưng đã giải quyết theo các hình thức đăng ký.

– Đối với người nộp hồ sơ cho UBND cấp phường, Đại lý thu/nhà trường nhận kết quả do cơ quan BHXH đã giải quyết qua UBND cấp phường, Đại lý thu/nhà trường.

– Không quá 05 ngày; riêng đối với người hưởng trợ cấp thất nghiệp không quá 02 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

Lưu ý: Người tham gia khi muốn đăng ký bảo hiểm y tế cần chuẩn bị hồ sơ:

– Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).

– Đối với người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật: Giấy ra viện có ghi rõ “đã hiến bộ phận cơ thể”.

– Trường hợp người tham gia được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: bổ sung Giấy tờ chứng minh (nếu có) theo Phụ lục 03.

– Sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân của người muốn tham gia bảo hiểm.

– UBND cấp phường; Cơ sở trợ giúp xã hội, Cơ sở nuôi dưỡng, điều dưỡng thương binh và người có công; Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc ngành lao động, thương binh và xã hội; đại lý thu/nhà trường: Danh sách người chỉ tham gia BHYT (Mẫu D03-TS).

Mua bảo hiểm y tế tự nguyện quận Hai Bà Trưng

Sau khi có đủ các giấy tờ nêu trên về hồ sơ, người mua BHYT tự nguyện đến cơ quan BHXH xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc đại lý thu BHXH thực hiện theo trình tự sau:

Bước 1: Xuất trình giấy chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân, hộ khẩu hoặc sổ tạm trú.


Bước 2: Nộp hồ sơ, giấy tờ và đóng tiền tham gia BHYT tự nguyện theo quy định.

Mức tiền đóng bảo hiểm y tế tự nguyện được quy định như sau: Theo điểm e khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, mức đóng hàng tháng của người tham gia BHYT tự nguyện theo hộ gia đình được tính như sau:

+ Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở;

+ Người thứ hai đóng bằng 70% mức đóng của người thứ nhất;

+ Người thứ ba đóng bằng 60% mức đóng của người thứ nhất;

+ Người thứ tư đóng bằng 50% mức đóng của người thứ nhất;

+ Từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.

Bước 3: Nhận giấy hẹn trả kết quả, căn cứ thời hạn trên giấy hẹn để đến nhận thẻ.

Lưu ý: Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế hiện hành, nếu người dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện mà tham gia BHYT theo hộ gia đình lần đầu, thì hiệu lực của thẻ BHYT sẽ phát sinh sau 30 ngày kể từ ngày đóng tiền.

Xem thêm: Cách nhận biết thai nhi bao nhiêu tuần thì máy ? dấu hiệu thai máy là gì?

Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng nằm trong danh mục bài viết cơ quan bảo hiểm xã hội để Quý khách hàng tham khảo.