Giới hạn hàm sốcách khử các dạng vô định thường gặp cùng 50 câu trắc nghiệm giới hạn hàm số sẽ có trong bài viết này. Lưu ý bài viết có mục đích diễn giải cho học sinh phổ thông hiểu dễ nhất.Bạn đang xem: Cách tính giới hạn dạng 1 mũ vô cùng

Xem Ngay!!!

I. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ LÀ GÌ?

Để cho tiện việc nhớ định nghĩa ta coi như vô cực cũng là 1 số. Khi đó ta có định nghĩa giới hạn hàm như sau:

 


*

 

Chú ý: Mặc dù gói gọn định nghĩa như trên sẽ không chính xác như SGK. Nhưng như vậy lại rất hữu ích trong học phần giới hạn này. Bởi vì chúng ta sẽ không phải nhớ quá nhiều thứ rườm rà phải không nào.

Bạn đang xem: Cách tính giới hạn dạng 1 mũ vô cùng

Định nghĩa là như vậy. Chúng ta cũng nên hiểu bản chất của giới hạn hàm là sự tiến tới A của biến x kéo theo sự tiến tới B của f(x) (nếu có).

 

 


*

*

 

Trước khi đọc phần tiếp theo các bạn hãy lưu ý 1 số NGUYÊN LÝ tính giới hạn vô cực sau: Hữu hạn (khác 0) trên 0 là vô cực, hữu hạn trên vô cực bằng 0, hữu hạn (khác 0 nhân vô cực bằng vô cực. 

II. CÁCH TÍNH GIỚI HẠN HÀM SỐ NHƯ THẾ NÀO?

1. TÍNH GIỚI HẠN HÀM SỐ DẠNG XÁC ĐỊNH

Nếu hàm f(x) xác định tại điểm lấy giới hạn. Thì ta chỉ việc thay điểm đó vào biểu thức dưới dấu lim sẽ được kết quả cần tìm.

 

 


*

 

 

Ta chỉ việc thay x=2 vào biểu thức trong dấu lim ta được -1/4. Và đó chính là kết quả của giới hạn trên.

2. TÌM GIỚI HẠN HÀM SỐ DẠNG BẤT ĐỊNH

Đối với dạng bất định ta quan tâm tới một số dạng thường gặp như sau:

2.1. TÌM GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ DẠNG 0 TRÊN 0

Đối với dạng 0 trên 0 ta lại chia làm 2 loại: Loại giới hạn không chứa căn và loại chứa căn.

Loại không chứa căn bao gồm các loại giới hạn đặc biệt và loại phân thức mà tử và mẫu là các đa thức.

Giới hạn đặc biệt dạng 0 trên 0 được đề cập đến trong chương trình phổ thông hiện nay là:

 


*

 

Cách tính giới hạn dạng 0 trên 0 loại đa thức trên đa thức thì ta phân tích thành nhân tử bằng lược đồ Hoocner.

 

 


 

 

 


 

Còn để tính loại chứa căn ta thực hiện nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp.

 

 


 

 

Với căn bậc 3 ta cũng làm tương tự.

 

 


 

 

Ta có:

 


 

Trong trường hợp giới hạn có cả căn bậc 2 và căn bậc 3 thì ta thêm bớt 1 lượng để đưa về tổng hiệu của 2 giới hạn dạng 0 trên 0.

 

Tên gọi mỹ miều loại này là bài hàm vắng :))

 


 

2.2. GIỚI HẠN DẠNG VÔ CÙNG TRÊN VÔ CÙNG

Với dạng giới hạn vô cùng trên vô cùng ta giải bằng cách chia cả tử và mẫu cho x với số mũ cao nhất của tử hoặc của mẫu. Lưu ý dạng này khi x tiến tới âm vô cùng chúng ta hay nhầm lẫn về dấu. Cụ thể khi đưa x vào trong căn bậc 2 ta cần để dấu – bên ngoài.

 

 


 

2.3. GIỚI HẠN DẠNG VÔ CÙNG TRỪ VÔ CÙNG

Với dạng vô cùng trừ vô cùng (vô cực trừ vô cực) ta thực hiện theo 2 phương pháp: Nhóm ẩn bậc cao nhất hoặc nhân liên hợp. Cách nào thuận lợi hơn ta tiến hành theo cách đó.

 

 


 

 

Trường hợp này chúng ta cần nhân liên hợp bởi vì nếu nhóm x thì sẽ lại đưa về dạng bất định 0 nhân vô cùng.

 

 

 

 


 

 

 

Bài này giống bài trên đều là dạng vô cùng trừ vô cùng. Nhưng ta lại để ý là hệ số bậc cao nhất trong 2 căn là khác nhau. Vì vậy bài này chúng ta nên nhóm nhân tử chung.

 


 

2.4. GIỚI HẠN DẠNG 1 MŨ VÔ CÙNG

Với giới hạn dạng 1 mũ vô cùng ta tính thông qua giới hạn đặc biệt sau:

 


 

2.5. GIỚI HẠN DẠNG 0 NHÂN VÔ CÙNG

Về bản chất giới hạn dạng 0 nhân vô cùng có thể đưa về dạng 0 trên 0 hoặc dạng vô cùng trên vô cùng qua 1 vài phép biến đổi theo lưu ý ở đầu bài viết này phần định nghĩa. Với dạng giới hạn này chúng ta nên biến đổi về dạng xác định hoặc các dạng giới hạn vô định đã nêu ra ở trên. Tùy từng bài cụ thể chúng ta cần biến đổi cho phù hợp.

 

 

 

 


 

Trên đây là giới hạn hàm sô’ và phương pháp tính một số loại giới hạn hàm mà tôi đã giới thiệu đến cho các bạn. Các cụ đã có câu “Văn ôn võ luyện”. Hãy tự đặt ra câu hỏi tại sao lại là văn ôn và võ luyện. Và hãy luyện tập thật nhiều để trở thành cao thủ nhé :)). Chúc các bạn thành công!


Mới nhất
Cakhia Tv- link trực tiếp bóng đá không giật không lag
Tham khảo kèo cược bóng đá uy tín tại chuyên trang nào?
Điểm danh những cầu thủ áo số 8 làm lên lịch sử bóng đá
Review phim Thế giới khủng long: Lãnh địa - Jurassic World Dominion 2022 - Kỹ xảo chân thực
Cup C1 là gì? Điều kiện tham gia và lịch sử hình thành của giải đấu
Euro là giải gì? Giải Euro tổ chức mấy năm một lần
Chiếc áo đấu của Ronaldo đã sẽ có người tiếp quản
Tìm việc trông quán net ở hà nội
Game bán hàng thời trang
Dành cho bạn
Cách gõ các kí tự đặc biệt
Có bầu cắt tóc được không
Y8 các trò chơi đã chơi
Top 10 game nông trại trên pc hay nhất không thể bỏ qua
Cách lên đồ tristana mua 7
Cách tăng fps lol win 7 2018
Game mobile hay nhất
Cách chơi green farm 3
Cách bắt chim sẻ bằng keo
Tay cầm chơi game cho tv box
Nồi tráng bánh cuốn là gì? Mua nồi tráng bánh ở đâu là uy tín?
Cách vần gà chọi non ( từ 7 tháng) sung sức
LIXI88VNhướng dẫn tải qqlive ios cho iphoneclick link xem bắn cá w388
Giới thiệu - Điều khoản - Liên hệ

Trong bài giảng hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các bạn tính giới hạn hàm số dạng vô cùng trên vô cùng: $\infty/ \infty$. Đây là một trong những dạng giới hạn vô định thường gặp khi giải toán. Trong chuyên đề này thầy đã có một bài giảng tìm giới hạn dạng không trên không – $0/0$ gửi tới các bạn thời gian trước. Bạn nào chưa xem thì có thể ghé qua để cổ vũ thầy. Nội dung của dạng giới hạn vô định hôm nay có nội dung như sau:

*

Giới hạn hàm số dạng vô cùng trên vô cùng

Cho hàm số $y=\frac{f(x)}{g(x)}$ với $\lim \limits_{x \to \infty}{f(x)}=\infty $ và $\lim \limits_{x \to \infty}{g(x)}=\infty $

Để tìm được giới hạn dạng này thì thầy chia làm 2 trường hợp như sau:

Trường hợp hàm số $y=\frac{f(x)}{g(x)}$ là hàm hữu tỷ.

Ta chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất và áp dụng tính chất: $\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{1}{x^n}} =0$ với $n \in N^*$. Hoặc các bạn cũng có thể làm bằng cách đặt nhân tử chung là ẩn có có lũy thừa bậc cao nhất.

Giả sử có hàm số $y=\frac{2x^4+…}{4x^2+…}$ thì các bạn chia cả tử và mẫu cho $x^4$

Nếu có hàm số $y=\frac{1+…+2x^3}{2-x^3+…}$ thì chia cả tử và mẫu cho $x^3$

Nếu có hàm số $y=\frac{1+…+2x^3}{4+x^6+…}$ thì chia cả tử và mẫu cho $x^6$

Trường hợp hàm số $y=\frac{f(x)}{g(x)}$ là hàm vô tỷ (hàm chứa căn)

Với trường hợp này các bạn làm như sau:

Giả sử bậc của căn thức là $m$, bậc cao nhất của ẩn trong căn là $n$. Các bạn lấy thương của $\frac{n}{m}$ và coi đây là bậc của căn thức đó. Sau đó các bạn hãy chia cả tử và mẫu của biểu thức cho lũy thừa cao nhất (giống trường hợp 1) hoặc thực hiện đặt nhân tử chung, sau đó đơn giản biểu thức.

Giả sử có biểu thức trên tử hoặc dưới mẫu là: $\sqrt<3>{1-2x^2+x^3}$ thì các bạn biến đổi thành

$\sqrt<3>{1-2x^2+x^3}$=$\sqrt<3>{x^3.(\frac{1}{x^3}-\frac{2}{x}+1)}$ (Đặt nhân tử chung là $x^3$)Hoặc $\sqrt<3>{1-2x^2+x^3}=\frac{\sqrt<3>{1-2x^2+x^3}}{x}=\sqrt<3>{\frac{1-2x^2+x^3}{x^3}}$ (Chia cả tử và mẫu cho $x$). Vì $x^{\frac{n}{m}}=x^{\frac{3}{3}}=x$

Các bạn thấy nếu làm như vậy thì thật đơn giản phải không nào. Giới hạn hàm số dạng vô cùng trên vô cùng không có gì là phức tạp. Vậy nếu không có gì thắc mắc thêm thì chúng ta cùng đi nghiên cứu một vài bài tập áp dụng. Tuy nhiên các bạn có thể sẽ gặp phải sai lầm khi giải trường hợp 2 này đó. Để biết điều đó có thể sảy ra hay không, các bạn hãy theo dõi bài tập 2 nhé.

Có thể bạn quan tâm: Cách chia đa thức bằng lược đồ Hooner hay

Bài tập giới hạn dạng vô cùng trên vô cùng

Bài tập 1: Tìm các giới hạn sau:

a. $\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{3x^4+2x^2+1}{5x^3+3x+2}}$ $\hspace{1.5cm}$ b. $\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{2x^3+2}{2x^3+3x^2}}$ $\hspace{1.5cm}$ c. $\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{x+1}{3x^2+3x-9}}$

Hướng dẫn giải:

a. Trường hợp này các bạn thấy lũy thừa bậc cao nhất của tử là 4, lũy thừa bậc cao nhất của mẫu là 3. Vậy Trong trường hợp này thầy sẽ sử dụng cách đặt nhân tử chung là $x^4$ trước rồi mới thực hiện phép chia.

$\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{3x^4+2x^2+1}{5x^3+3x+2}}$

$=\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{x^4(3+\frac{2}{x^2}+\frac{1}{x^4})}{x^4(\frac{5}{x}+\frac{3}{x^3}+\frac{2}{x^4})}}$

$=\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{3+\frac{2}{x^2}+\frac{1}{x^4}}{\frac{5}{x}+\frac{3}{x^3}+\frac{2}{x^4}}}$

$=\frac{3}{0}$

$=\infty$

Ở đây các bạn để ý $\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{2}{x^2}}=\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{1}{x^4}}=\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{5}{x}}=\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{3}{x^3}}=\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{2}{x^4}} =0$

Từ các ví dụ sau thầy sẽ không giải thích cụ thể chỗ này nữa nhé.

b. Trường hợp này các bạn thấy lũy thừa bậc cao nhất của tử là 3, lũy thừa bậc cao nhất của mẫu là 3. Vậy ta chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc 3.

$\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{2x^3+2}{2x^3+3x^2}}$

$=\lim \limits_{x \to \infty}{\frac{\frac{2x^3+2}{x^3}}{\frac{2x^3+3x^2}{x^3}}}$

$=\lim \limits_{x \to \infty}{\frac{2+\frac{2}{x^3}}{2+\frac{3}{x}}}$

$=\frac{2}{2} =1$

Với cách làm ở ý (a) và ý (b) các bạn chọn cách nào cũng đc, bạn thấy cách nào trình bày dễ nhìn, dễ hiểu thơn thì làm nhé.

c. Trường hợp này các bạn thấy lũy thừa bậc cao nhất của tử là 1, lũy thừa bậc cao nhất của mẫu là 2. Vậy ta chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc 2.

$\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{x+1}{3x^2+3x-9}}$

$=\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{x^2(\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2})}{x^2(3+\frac{3}{x}-\frac{9}{x^2})}}$

$=\lim \limits_{x \to \infty} {\frac{\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}{3+\frac{3}{x}-\frac{9}{x^2}}}$

$=\frac{0}{3}=0$

Bài tập 2: Tìm các giới hạn sau:

a. $\lim \limits_{x \to +\infty} {\frac{\sqrt{x^2+1}+x}{3x+5}}$ $\hspace{1.5cm}$ b. $\lim \limits_{x \to \infty}{\frac{x+3}{\sqrt{x^2+1}}}$

Hướng dẫn giải:

a. Với ý (a) này các bạn thấy hàm số chứa căn bậc 2, biểu thức trong căn chứa lũy thừa bậc cao nhất là 2. Biểu thức ngoài căn chứa lũy thừa bậc cao nhất là 1. Vậy trong căn các bạn cần đặt nhân tử chung là $x^2$ (trùng với bậc của căn) để có thể khai căn được.

$\lim \limits_{x \to +\infty} {\frac{\sqrt{x^2+1}+x}{3x+5}}$

$=\lim \limits_{x \to +\infty} {\frac{\sqrt{x^2(1+\frac{1}{x^2})}+x}{x(3+\frac{5}{x})}}$

$=\lim \limits_{x \to +\infty} {\frac{x.\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}+x}{x(3+\frac{5}{x})}}$

$=\lim \limits_{x \to +\infty} {\frac{x.(\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}+1)}{x(3+\frac{5}{x})}}$

$=\lim \limits_{x \to +\infty} {\frac{\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}+1}{3+\frac{5}{x}}}$

$=\frac{1+1}{3} =\frac{2}{3}$

Ở bước 3 các bạn thấy thầy khai căn $\sqrt{x^2}=x$ được là vì sao không? Bởi vì $ x \to +\infty \Rightarrow x>0$ do đó ta có thể khai căn một cách dễ dàng.

Thầy đã nói trong bài 2 này có thể sẽ sảy ra sai lầm khi các bạn tìm giới hạn, ý (a) chưa thấy sai lầm nào cả, vậy chắc chắn điều mà thầy nhắc tới sẽ nằm trong ý (b) này rồi. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.

Xem thêm: Hướng dẫn cách cắt ảnh theo tỉ lệ trong photoshop đơn giản, chi tiết

b. $\lim \limits_{x \to \infty}{\frac{x+3}{\sqrt{x^2+1}}}$

Chia cả tử và mẫu cho $x$ ta có:$\lim \limits_{x \to \infty}{\frac{\frac{x+3}{x}}{\frac{\sqrt{x^2+1}}{x}}}=\lim \limits_{x \to \infty}{\frac{1+\frac{3}{x}}{\frac{\sqrt{x^2+1}}{x}}}$

Giờ ta phải đưa $x$ vào căn. Nhưng vì chưa biết ẩn $x$ mang giá trị dương hay âm nên ta xét 2 trường hợp như sau:

TH1:

$x \to +\infty \Rightarrow x>0 \Rightarrow x=\sqrt{x^2}$

Ta có: $\lim \limits_{x \to +\infty}{\frac{1+\frac{3}{x}}{\frac{\sqrt{x^2+1}}{x}}}=\lim \limits_{x \to +\infty}{\frac{1+\frac{3}{x}}{\sqrt{\frac{x^2+1}{x^2}}}}=\lim \limits_{x \to +\infty}{\frac{1+\frac{3}{x}}{\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}}}=\frac{1}{1}$

TH2:

$x \to -\infty \Rightarrow x
Tìm giới hạn dạng vô định bằng quy tắc L’Hopital

Lời kết

Như vậy thầy đã phân tích và hướng dẫn các bạn cách tính giới hạn hàm số dạng vô cùng trên vô cùng xong rồi. Hãy nghiên cứu kĩ cách làm của thầy trong 2 bài tập ở trên, các bạn sẽ thấy giới hạn hàm số dạng vô cực trên vô cực này không khó làm, chỉ cần cẩn thận biến đổi và rút gọn thôi. Hãy ủng hộ thầy cái LIKE nếu thấy bài viết hữu ích với bạn nhé.