Cùng với một số trò chơi dân gian hiện đang được tổ chức tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương như: Bịt mắt đánh trống, bắt chạch trong chum, kéo co, chơi chuyền, ô ăn quan, ... thì “Bịt mắt đập niêu” cũng là một trong những trò chơi dân gian quen thuộc, mang nhiều ý nghĩa và khá phổ biến ở miền quê Bắc Bộ. Chúng ta hãy cùng nhau quay trở về ký ức tuổi thơ với trò chơi dân gian “bịt mắt đập niêu” ngay tại không gian của Bảo tàng tỉnh Hải Dương nhé!
Trò chơi “bịt mắt đập niêu” với những dụng cụ hết sức đơn giản như: Niêu đất, gậy tre hoặc gỗ dài khoảng 50cm, khăn bịt mắt... Trước khi chơi, người ta dựng trên sân hoặc mặt đất bằng hai chiếc cột cách nhau 5m, buộc dây thừng nối hai thân cột làm giá để treo niêu. Một vạch mốc cách giá treo niêu khoảng 3 - 5m sẽ được kẻ để làm vạch xuất phát. Người tham gia chơi sau khi được bịt mắt sẽ đứng dưới vạch xuất phát và nhiệm vụ của họ là phải định hình hướng đi, ước lượng khoảng cách từ vạch xuất phát đến vị trí treo niêu sao cho phù hợp để có thể đập vỡ chiếc niêu. Người đập trúng niêu sẽ ghi được điểm số cho đội của mình hoặc giành được phần thưởng ghi trên mảnh giấy nhỏ đựng trong chiếc niêu bị đập vỡ. Cái khó của người chơi chính là bị bịt mắt và không xác định được đúng vị trí treo chiếc niêu. Mặc dù có sự hỗ trợ rất nhiệt tình của các khán giả đứng xung quanh nhưng không phải ai cũng đến được đúng chỗ cần đến. Đây cũng chính là điều mang đến sự hấp dẫn, thú vị và lôi cuốn của trò chơi này. Đối với những người chơi và khán giả thì việc đập trúng niêu hay không, không quan trọng mà quan trọng đó là sự vui vẻ, háo hức, hòa đồng khi được hòa mình vào tiếng reo hò của mọi người xung quanh.

Bạn đang xem: Trò chơi bịt mắt đập niêu


Tham gia trò chơi cũng là dịp để khách tham quan, đặc biệt là các bạn nhỏ hiểu hơn về một số đồ dùng sinh hoạt xưa kia của người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đó là những chiếc “ấm đất” để đun nước, “nồi đất” để nấu cơm, canh; “nồi đình” (ý to như cái đình) để đựng nước sinh hoạt và cả những chiếc nồi đất nho nhỏ để kho cá, tôm, thịt… được gọi là “niêu”. Và, cũng chính từ những chiếc “niêu đất” đơn sơ, mộc mạc ấy có thể dạy cho các em những câu thành ngữ rất hay và ý nghĩa: “cơm niêu nước lọ”, “ăn xó mó niêu”, “vắng chủ nhà, gà vọc niêu tôm”… Tham gia, hòa mình với trò chơi “bịt mắt đập niêu”, không chỉ đưa bạn về với những kí ức tuổi thơ, mà còn là sợi dây kết nối tình bạn, tình cảm gia đình,... giúp mọi người vui vẻ, hòa đồng và gần gũi nhau hơn.
Với chức năng giáo dục lịch sử địa phương, tổ chức các hoạt động trải nghiệm và trò chơi dân gian cùng với không gian xanh - sạch - đẹp, chúng tôi hy vọng, Bảo tàng tỉnh Hải Dương sẽ là địa điểm tuyệt vời cho sự lựa chọn của các bạn nhỏ!
BẢO TÀNG TỈNH HẢI DƯƠNG -35 NĂM TRƯỞ
NG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNNgươi chi huy xe tang 390cong bo va gioi thieu bo sach Lịch sử tỉnh Hải Dương từ khởi thủy đến 2015trải nghiem goi banh chung tai bao tang
Trưng bày "Chu Văn An - Thượng Tường Sơn Đẩu" 2Trưng bày "Chu Văn An - Thượng Tường Sơn Đẩu"HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM - NHỮNG BẰNG CHỨNG LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝCHÀO MỪNG KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY SINH ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁPQÚA TRÌNH HOÀN THIỆN BẾP VIỆT TẠI BẢO TÀNG TỈNHHOẠT ĐỘNG CỦA HĐND TỈNH HẢI DƯƠNGBẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BIỂU HĐND CÁC CẤP TỈNH HẢI DƯƠNGBẦU CỬ QUỐC HỘI VÀ HĐND CÁC CẤP DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞ
Hải Dương - 50 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh 1969 - 2019Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta
Những Kỷ vật trong lần cuối Bác về với Hải Dương
Trường MN Tân Hưng (Tp. Hải Dương) Trường TH Chu Văn An
Trưng bày mẫu Tượng đài Tiếng sấm đường 5Triển lãm chuyên đề "Linh vật Nghê Việt"Giới thiệu trưng bày "Hoàng Sa, Trường Sa - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý"Bác Hồ với Côn Sơn
Lần thứ 5 Bác Hồ về thăm Hải Dương
Lần thứ 4 Bác Hồ về thăm Hải Dương
Bảo tàng Hải Dương lưu giữ tư liệu Bác Hồ (Nguồn haiduongtv.com.vn)Lần thứ 3 Bác Hồ về thăm Hải Dương
Lần thứ 2 Bác Hồ về thăm Hải Dương
Bác Hồ với Hải Dương
Giới thiệu trưng bày chuyên đề "Bác Hồ với Hải Dương"Nhà trưng bày Gốm sứ Hải Dương
Giới thiệu bức phù điêu Bảo tàng tỉnh Hải Dương nơi lưu giữ giá trị xứ Đông (nguồn haiduongtv.com.vn)Bảo tàng tỉnh Hải Dương
*
Ảnh Tư Liệu

*
*
*
*
*
*
*
*

Quảng cáo
*
*
*
*
*
*
Liên kết website
-- Liên kết website --Cục di sản Văn hóa
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Báo Hải Dương
Côn Sơn - Kiếp Bạc
Đài PT&TH Hải Dương
Bảo tàng Hồ Chí Minh



*

*
Lượt người truy cập 403,386
http://dochoi.haiduong.net.vn http://haiduong.net.vn

Mua sắm đồ chơi online, Chuyên đồ chơi điều khiển từ xa, chuyên xếp hình Lego, chuyên siêu xe, bán buôn bán lẻ đồ chơi, hải dương, đồ chơi rẻ nhất, đồ chơi độc đáo, đồ chơi hải dương uy tín

Đập niêu đất là trò chơi dân gian Việt Nam phổ biến từ xưa đến nay. Đặc biệt, trong những dịp lễ hội thì trò đập niêu đất luôn được nhiều người yêu thích. Cách chơi trò chơi đập niêu đất như thế nào? Những điều thú vị về trò đập niêu đất mà bạn chưa biết? Hãy cùng Quà Việt khám phá trò chơi này trong bài viết dưới đây nhé!

1. Cách chơi trò chơi Đập niêu đất?

1.1 Chuẩn bị

Số lượng người chơi: Không giới hạn người chơi, càng đông càng vui.Dụng cụ chơi: Niêu đất, lợn đất, bóng nước,… Sợi dây hoặc sào để treo niêu đất, gậy dài khoảng 50cm để đập niêu đất, dụng cụ bịt mắt (khăn, đồ bịt mắt, vải,…).Không gian chơi: Diện tích vừa phải, bằng phẳng như sân nhà, sân đình, sân trường, công viên,…
*

Trò chơi đập niêu đất


1.2 Mô tả

Chơi đội 1 người

Người chơi sẽ bị bịt mắt, trên tay cầm gậy và đứng cách xa niêu đất khoảng vài mét. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, người chơi sẽ tự định hướng vị trí niêu đất và di chuyển đến.

Một số luật chơi cho phép người chơi được di chuyển thử trước khi bịt mắt để áng số bước chân và chiều cao của niêu. Ngoài ra, những lời chỉ dẫn của đồng đội, khán giả cũng có thể giúp người chơi định hướng chính xác hơn.

Chơi đội 2 người

Mỗi đội chơi sẽ có người này cõng người kia. Người được cõng sẽ cầm gậy đập niêu và bị bịt mắt. Người cõng sẽ không được dùng tay hoặc nói để hỗ trợ người được cõng.

Đội chơi nào có người đập niêu trước thì sẽ thắng. Ngoài ra, một số cách chơi quy định đội nào đập trúng niêu sẽ nhận được phần thưởng ghi trên mẩu giấy ở trong niêu. Hoặc ban tổ chức cũng có thể giới hạn số lần đập niêu, nếu đập quá số lần quy định thì đội chơi sẽ bị loại.


*

Trò chơi đập niêu đất đội 2 người


Cách chơi khác

Trò chơi đập niêu đất có thể thay thế niêu đất bằng các đồ vật khác như bóng nước, hoa quả, lon, lợn đất,… Hình thức chơi tương tự như khi chơi đập niêu đất.

2. Ý nghĩa của trò Đập niêu đất

Ý nghĩa trò chơi đập niêu đất kể đến như:

Nâng tầm giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam.Tạo bầu không khí lễ hội vui tươi, nhộn nhịp.Tăng tính phán đoán và linh hoạt của người chơi.

Xem thêm: Đặt Tên Con Gái Năm 2022 Hợp Tuổi Bố Mẹ Hay & Ý Nghĩa, Những Câu Nói Hay Nhức Nhói

Trò chơi đập niêu đất từ lâu đã gắn liền với bản sắc văn hóa Việt Nam. Ngày nay, để khích lệ tinh thần người chơi, ban tổ chức thường trao các giải thưởng cho những cá nhân/ đội thắng cuộc.

Hiện nay, Quà Việt đang cung cấp các quà tặng dành cho những người thắng cuộc tại trò chơi đập niêu đất với mẫu mã đa dạng, giá thành phải chăng. Liên hệ với Quà Việt theo thông tin dưới đây để được tư vấn chi tiết!

Hà Nội:

Số 3B Ngõ 43, Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội
Hotline: (024) 37 368 377

Hồ Chí Minh:

mamnongautruc.edu.vn

Thời gian làm việc:

Từ thứ 2 đến thứ 6: làm việc từ 8h-17h
Thứ 7: làm việc từ 8h – 12h
Chủ nhật: Nghỉ